PDA

Xem bản đầy đủ : Tính tổng mức đầu tư có cần tính chi tiết chi phí tư vấn và chi phí khác không?



luongvancanh
11/06/21, 10:16 PM
Hiện nay khi tính tổng mức đầu tư, rất nhiều anh em tính phần chi phí tư vấn và chi phí khác rất chi tiết theo tỷ lệ phần trăm của chi phí xây dựng và chi phí thiết bị. Điều này cũng tốt, nhưng nó làm mất thời gian của người tính và về mặt ý nghĩa của việc quản lý chi phí ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư (bước thiết kế cơ sở) là không cần thiết. Bởi vì Tổng mức đầu tư xây dựng được lập trên cơ sở nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm: thiết kế cơ sở, thuyết minh thiết kế cơ sở, quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng, giải pháp công nghệ và kỹ thuật, thiết bị; giải pháp về kiến trúc, kết cấu chính của công trình; giải pháp về xây dựng và vật liệu chủ yếu, điều kiện thi công công trình của dự án; kế hoạch thực hiện dự án và các yêu cầu cần thiết khác phù hợp với nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng. Sau này khi có thiết kế sau thiết kế cơ sở, ví dụ như thiết kế bản vẽ thi công, thì chi phí xây dựng và chi phí thiết bị sẽ thay đổi giá trị dẫn đến việc tính toán chi tiết chi phí tư vấn và chi phí khác làm mất thời gian của người tính. Trong giai đoạn tính Tổng mức đầu tư chưa cần đạt mức chính xác cho ba loại chi phí này.
Mục đích của việc tính tổng mức đầu tư là để nhà quản lý, chủ đầu tư biết được họ cần khoản bao nhiêu tiền để thực hiện dự án, mỗi hạng mục đầu tư cần khoản bao nhiêu và xác định các nguồn tiền nào sẽ chi cho việc đầu tư. Đồng thời, để tính toán dòng tiền dự án, lãi lỗ, tính hiệu quả-khả thi dự án đầu tư, người cũng phải bắt đầu từ việc tính tổng mức đầu tư. Tổng mức đầu tư là số tiền cao nhất mà dự án được phép sử dụng, kể cả chi phí dự phòng. Chi phí dự phòng dự phòng đóng vai trò như “bình điều hòa vốn”. Các chi phí thuộc tổng mức đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án tăng lên, “bình điều hòa vốn” sẽ bù cho phần tăng này. Ngược lại, các loại chi phí thuộc tổng mức đầu tư trong quá trình triển khai thực hiện dự án giảm xuống, chúng sẽ giao phần vốn dư của mình cho “bình điều hòa vốn” giữ. Nhà quản lý dự án nếu thấy dấu hiệu “bình điều hòa vốn” bị cạn kiệt, thì phải biết rằng dự án đang trong tình trạng sắp phá sản nếu không ở giai đoạn kết thúc đầu tư.
Về lý thuyết quản lý dự án và quản lý chi phí, người ta tính tổng mức đầu tư để có số liệu phân tích hiệu quả tài chính như tính NPV, IRR. Và mục đích cuối cùng là xem dự án có khả thi hay không. Trong trường hợp dự án không khả thi, khi đó bạn đi tính toán chi tiết ba loại chi phí này là uổng công. Đồng thời, bản chất ba loại chi phí này chiếm giá trị nhỏ trong tổng mức đầu tư (<15%), nên nó có tính chính xác cũng không làm ảnh hưởng đến bài toán tính khả thi của dự án.
Tôi có gặp gỡ một số số tư vấn và hỏi tại sao họ lại tính chi tiết như vậy, một số trả lời là thấy người ta tính như vậy bắt chước theo!!!, một số khác trả lời là cần phải tính như vậy để chủ đầu tư có giá trị gói thầu tư vấn và chi phí khác để lập kế hoạch thầu. Nếu chủ đầu tư có nhu cầu để lập kế hoạch thầu thì tư vấn tính chi tiết như trên cũng chấp nhận được. Nhưng với kinh nghiệm của tôi thì kế hoạch thầu là nội dung tính toán sau của giai đoạn tính tổng mức đầu tư. Chủ đầu tư sẽ tính các giá gói thầu ở bài toán kế hoạch thầu chứ không phải là bài toán tính tổng mức đầu tư để đảm bảo độ chính xác, hợp lý hơn việc phân chia gói thầu.

Tôi cũng thắc mắc tại sao sao các bạn tính tổng mức đầu tư không sử dụng tỷ lệ phần trăm của chi phí tư vấn + chi phí khác + chi phí quản lý dự án tính theo chi phí thiết bị và chi phí xây dựng cho dễ và đỡ mất thời gian, đồng thời lấy được tổng số tiền vốn cho ba loại chi phí này là <15% theo hướng dẫn tại Phụ lục số 1 Thông tư như 09/2019/TT-BXD . Về mặt quản lý chi phí, sau khi có vốn cho ba loại chi phí này là <15% rồi, ta sẽ thong thả lập kế hoạch thầu và tính ra từng gói thầu. Như vậy nó sẽ đảm bảo về mặt quản lý nguồn vốn và quản lý theo giai đoạn chuẩn bị đầu tư tốt hơn so với việc tính toán chi tiết tại thời điểm tính tổng mức đầu tư.
Nếu người tính cho rằng 3 loại chi phí này có mức <=15% là quá nhiều hoặc quá ít so với thực tế hoặc là so với việc tính toán chi tiết ý thì các bạn có thể tham khảo tỷ lệ phần trăm của 3 loại chi phí này theo từng loại hình công trình. Dựa vào bảng sức vốn đầu tư của Bộ Xây dựng công bố, tôi đã làm một bài toán thống kê về tỷ lệ phần trăm của ba loại chi phí này trên chi phí xây dựng và thiết bị, và nhận thấy rằng hầu hết các dự án đều 3 loại chi phí này có tỉ lệ nhỏ hơn 15%. Ngoại trừ - các loại hình công trình nhà ở cao tầng từ 5 tầng trở lên là có thể để lớn hơn 15%
Xem bảng thống kê dưới đây các bạn sẽ thấy rõ.

luongvancanh
11/06/21, 10:23 PM
Trong đó bao gồm





Suất vốn
đầu tư
Chi phí
xây dựng
Chi phí
thiết bị
%(QLDA,TV,#)




0
1
2




Nhà chung cư:







Công trình cấp III






11110.01
Số tầng ≤ 5 không có tầng hầm
6.773
5.713
348
12%



Có 1 tầng hầm
7.918
6.679
407
12%



Có 2 tầng hầm
8.933
7.535
459
12%



Có 3 tầng hầm
9.985
8.423
514
12%



Có 4 tầng hầm
11.028
9.302
567
12%



Có 5 tầng hầm
12.063
10.174
620
12%


11110.02
5 < số tầng ≤ 7 không có tầng hầm
8.755
6.805
627
18%



Có 1 tầng hầm
9.364
7.278
671
18%



Có 2 tầng hầm
9.991
7.766
716
18%



Có 3 tầng hầm
10.725
8.337
768
18%



Có 4 tầng hầm
11.509
8.945
824
18%



Có 5 tầng hầm
12.329
9.583
883
18%



Công trình cấp II






11110.03
7 < số tầng ≤ 10 không có tầng hầm
9.016
7.122
657
16%



Có 1 tầng hầm
9.435
7.453
687
16%



Có 2 tầng hầm
9.900
7.819
721
16%



Có 3 tầng hầm
10.471
8.271
763
16%



Có 4 tầng hầm
11.105
8.772
809
16%



Có 5 tầng hầm
11.788
9.311
859
16%


11110.04
10 < số tầng ≤ 15 không có tầng hầm
9.437
7.614
657
14%



Có 1 tầng hầm
9.707
7.832
676
14%



Có 2 tầng hầm
10.028
8.090
698
14%



Có 3 tầng hầm
10.444
8.426
727
14%



Có 4 tầng hầm
10.922
8.812
760
14%



Có 5 tầng hầm
11.455
9.241
797
14%


11110.05
15 < số tầng ≤ 20 không có tầng hầm
10.538
8.018
896
18%



Có 1 tầng hầm
10.691
8.134
909
18%






Nhà ở riêng lẻ






11120.01
Nhà 1 tầng, tường bao xây gạch, mái tôn
1.820
1.700

7%


11120.02
Nhà 1 tầng, căn hộ khép kín, kết cấu tường gạch chịu lực, mái BTCT đổ tại chỗ
4.780
4.460

7%


11120.03
Nhà từ 2 đến 3 tầng, kết cấu khung chịu lực BTCT; tường bao xây gạch; sàn, mái BTCTđổ tại chỗ không có tầng hầm
7.330
6.850

7%



Có 1 tầng hầm
9.050
8.141

11%


11120.04
Nhà kiểu biệt thự từ 2 đến 3 tầng, kết cấu khung chịu lực BTCT; tường bao xây gạch; sàn, mái BTCT đổ tại chỗ không có tầng hầm
9.210
8.310

11%



Có 1 tầng hầm
9.913
8.618

15%






Bảng 12. Suất vốn đầu tư công trình đa năng













Đơn vị tính: 1.000 đ/m2 sàn















Trong đó bao gồm








Suất vốn
đầu tư



Chi phí
xây dựng
Chi phí
thiết bị






0
1
2





Công trình đa năng








Công trình cấp III







11260.01
Số tầng ≤ 5 không có tầng hầm
6.982
6.005
448

8%



Có 1 tầng hầm
8.077
6.948
518

8%



Có 2 tầng hầm
9.057
7.790
581

8%



Có 3 tầng hầm
10.080
8.671
647

8%



Có 4 tầng hầm
11.099
9.547
712

8%



Có 5 tầng hầm
12.113
10.419
777

8%


11260.02
5 < số tầng ≤ 7 không có tầng hầm
9.022
7.146
816

13%



Có 1 tầng hầm
9.587
7.593
867

13%



Có 2 tầng hầm
10.179
8.061
921

13%



Có 3 tầng hầm
10.883
8.619
984

13%



Có 4 tầng hầm
11.641
9.220
1.053

13%



Có 5 tầng hầm
12.439
9.852
1.125

13%



Công trình cấp II







11260.03
7 < số tầng ≤ 10 không có tầng hầm
9.293
7.471
846

12%



Có 1 tầng hầm
9.679
7.782
881

12%



Có 2 tầng hầm
10.115
8.133
921

12%



Có 3 tầng hầm
10.662
8.572
971

12%



Có 4 tầng hầm
11.273
9.064
1.026

12%



Có 5 tầng hầm
11.936
9.597
1.087

12%


11260.04
10 < số tầng ≤ 15 không có tầng hầm
9.716
7.993
1.154

6%



Có 1 tầng hầm
9.962
8.195
1.184

6%



Có 2 tầng hầm
10.261
8.441
1.219

6%



Có 3 tầng hầm
10.656
8.766
1.266

6%



Có 4 tầng hầm
11.115
9.144
1.321

6%



Có 5 tầng hầm
11.630
9.567
1.382

6%


11260.06
15 < số tầng ≤ 20 không có tầng hầm
10.845
8.417
1.373

11%



Có 1 tầng hầm
10.978
8.520
1.390

11%



Có 2 tầng hầm
11.163
8.663
1.414

11%



Có 3 tầng hầm
11.432
8.873
1.448

11%



Có 4 tầng hầm
11.763
9.129
1.490

11%



Có 5 tầng hầm
12.148
9.428
1.539

11%


11260.07
20 < số tầng ≤ 24 không có tầng hầm
12.081
9.372
1.533

11%



Có 1 tầng hầm
12.152
9.427
1.542

11%



Có 2 tầng hầm
12.271
9.520
1.557

11%



Có 3 tầng hầm
12.469
9.674
1.582

11%



Có 4 tầng hầm
12.726
9.873
1.615

11%






Bảng 14. Suất vốn đầu tư xây dựng trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc









Đơn vị tính: 1.000 đ/m2 sàn















Trong đó bao gồm








Suất vốn
đầu tư



Chi phí xây dựng
Chi phí
thiết bị






0
1
2





Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc có số tầng








Công trình cấp III







11281.01
Số tầng ≤ 5 không có tầng hầm
8.161
6.212
1.115

11%



Có 1 tầng hầm
9.052
6.891
1.236

11%



Có 2 tầng hầm
9.884
7.523
1.350

11%



Có 3 tầng hầm
10.796
8.218
1.475

11%



Có 4 tầng hầm
11.728
8.927
1.602

11%



Có 5 tầng hầm
12.672
9.645
1.731

11%


11281.02
5 < Số tầng ≤ 7 không có tầng hầm
9.009
6.983
1.294

9%



Có 1 tầng hầm
9.571
7.418
1.375

9%



Có 2 tầng hầm
10.160
7.875
1.459

9%



Có 3 tầng hầm
10.861
8.419
1.560

9%



Có 4 tầng hầm
11.617
9.005
1.668

9%



Có 5 tầng hầm
12.412
9.621
1.783

9%



Công trình cấp II







11281.03
7 < Số tầng ≤ 15 không có tầng hầm
10.576
7.786
1.513

14%



Có 1 tầng hầm
10.842
7.982
1.551

14%



Có 2 tầng hầm
11.178
8.230
1.599

14%



Có 3 tầng hầm
11.640
8.569
1.665

14%



Có 4 tầng hầm
12.178
8.965
1.742

14%



Có 5 tầng hầm
12.777
9.407
1.828

14%